Hồng Cường giải đáp mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ. Theo số liệu thống kê tình bệnh trĩ đang ngày càng trở nên phổ biến và nếu như không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm vô cùng.
THÔNG TIN CƠ BẢN LIÊN QUAN BỆNH TRĨ
Trước khi đến với đáp án biến chứng của bệnh trĩ chúng ta hãy cùng tìm hiểu sơ qua về căn bệnh này.
Vì sao người bệnh lại mắc bệnh trĩ?
Trĩ chính là bệnh xuất hiện do sự căng giãn quá mức từ tĩnh mạch thuộc đám rối tĩnh mạch tại khu vực hậu môn trực tràng dẫn đến viêm sưng đau hoặc gây xuất huyết. Về nguyên nhân gây bệnh trĩ vẫn chưa được đề cập chuẩn xác. Nhưng những yếu tố dưới đây được xem là thuận lợi khiến cho bệnh trĩ càng nặng thêm:
⇒ Do lối sống, làm việc không phù hợp gây tăng áp lực lên tĩnh mạch trực tràng: Cụ thể nếu ngồi nhiều, ít vận động, đứng lâu… và tình trạng này thường gặp ở nhân viên văn phòng, lái xe, thợ may hoặc thợ cơ khí…
+ Do rối loạn nhu động ruột: Như tình trạng tiêu chảy, táo bón hay mót rặn…
+ Do người cao tuổi và phụ nữ mang thai sức đề kháng giảm, hệ tĩnh mạch kém bền vững dẫn đến rối loạn hormone, thai gây cản trở máu về tĩnh mạch chủ…
+ Do mắc những bệnh mãn tính gây ra tình trạng tăng áp lực tĩnh mạch cửa như tăng huyết áp, xơ gan.
+ Do béo phì vì gia tăng áp lực tĩnh mạch trực tràng.
+ Do tình trạng táo bón kéo dài hay xảy ra ở những người ăn nhiều đồ nóng, cay, uống nhiều bia rượu, hút nhiều thuốc lá, café…
Bệnh trĩ gồm bao nhiêu loại?
Dựa vào vị trí búi trĩ phát sinh ở khu vực phía trên hay phía dưới ranh giới đường lược tại hậu môn mà bệnh trĩ được chia thành các dạng là trĩ nội, trĩ ngoại cùng trĩ hỗn hợp.
+ Trĩ nội: Là bệnh bắt nguồn từ đám rối tĩnh mạch trên ở trên đường lược và nó cũng được chia thành những mức độ đó là:
Trĩ độ 1: Tĩnh mạch trĩ khi đó giãn nhẹ, đội niêm mạc lên và lồi vào thành trực tràng. Trĩ nội độ 1 thì chưa sa búi trĩ ra bên ngoài hậu môn.
Trĩ độ 2: Những tĩnh mạch trĩ khi đó đã giãn nhiều hơn tạo thành những búi to. Mỗi khi đi cầu thì búi trĩ sa ra ngoài cơ thắt hậu môn nhưng sau đó nó tự co lại được.
Trĩ độ 3: Búi trĩ to và sa ra bên ngoài nhiều hơn, không thể nào tự co lên được mà cần tác động để đẩy búi trĩ vào.
Trĩ độ 4: Khi đó búi trĩ to và sa ra ngoài thường trực. Ngay cả tác động đẩy búi trĩ thì nó cũng không co vào có thể gây thắt nghẹt dẫn đến tình trạng hoại tử.
+ Trĩ ngoại: Là tình trạng bệnh xuất phát từ đám rối tĩnh mạch dưới và chân búi trĩ nằm ở dưới đường lược. Trĩ ngoại thường trực ngoài hậu môn và nó được che phủ bởi chính lớp da hậu môn.
+ Trĩ hỗn hợp: Nghĩa là ở trên cùng một bệnh nhân có xuất hiện cả trĩ nội lẫn trĩ ngoại với mức độ sa búi trĩ khác nhau. Thường nếu diễn biến lâu ngày thì phần trĩ nội cùng trĩ ngoại liên kết cùng nhau tạo thành trĩ hỗn hợp.
Các triệu chứng cho thấy dấu hiệu bệnh trĩ
Khi mắc bệnh trĩ thì người bệnh sẽ thấy xuất hiện một số những dấu hiệu, triệu chứng phổ biến như:
+ Đi ngoài ra máu: Đây là triệu chứng hay gặp nhật và nó cũng là lý do khiến bệnh nhân lo lắng, cảm thấy cần đi khám bệnh. Máu thường xuất hiện với màu đỏ tươi, ở bên ngoài phân và dính ở giấy vệ sinh hoặc có thể chảy thành giọt theo phân. Chảy máu thường không kéo dài và nó cũng được chia thành nhiều cấp độ.
Ban đầu chỉ là máu bám vào phân, giấy vệ sinh khi đi ngoài, nhưng sau đó máu sẽ chảy thành giọt khi đi cầu. Ở cấp độ nặng thì khi ngồi xổm hoặc đi cầu sẽ thấy chảy máu thành tia y hệt như cắt tiết gà.
+ Sa búi trĩ: Nếu đi cầu thấy búi trĩ sa ra ngoài khu vực hậu môn, lúc đầu nó tự co lên nhưng khi bệnh nặng cần đẩy mới lên được. Ở giai đoạn nặng thì búi trĩ thường sa ra ngoài.
+ Tắc mạch do trĩ: Vì xuất hiện cục máu đông trong búi trĩ, búi trĩ cương to và đau nhất là khi ngồi hoặc khi có nhu động ruột. Bên cạnh đó bệnh nhân còn thấy cảm giác mót rặn, bị tức ở hậu môn và ngứa ở hậu môn.
BIẾN CHỨNG BỆNH TRĨ NGUY HIỂM THẾ NÀO?
Trĩ có thể gây ra mất máu và dần dần làm cho bệnh nhân suy kiệt hoặc xuất hiện những biến chứng bao gồm:
+ Bị chảy máu nhiều lần, chảy máu kéo dài từ đó gây ra tình trạng thiếu máu.
+ Bị sa trực tràng và trĩ nghẹt.
+ Xuất hiện huyết khối búi trĩ và đôi khi huyết khối xuất hiện cả tĩnh mạch trĩ.
+ Bị rối loạn chức năng cơ thắt như cơ thắt yếu, co cơ thắt hoặc không giữ được phân cùng hơi.
+ Bị vỡ búi trĩ ngoại.
+ Gây ra những bệnh thứ phát kèm theo như viêm ngứa hậu môn trực tràng, nứt kẽ hậu môn, áp xe, viêm hốc, rò xung quanh hậu môn và trực tràng.
+ Đồng thời biến chứng của bệnh trĩ nặng nề nhất đó là gây huyết khối di chuyển đến mạc treo dẫn đến nghẽn mạch, nhiễm khuẩn máu đe dọa tính mạng người bệnh.
Lời khuyên từ chuyên gia:
Vì biến chứng của bệnh trĩ rất nặng nề do đó chuyên gia, bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Hồng Cường khuyên bệnh nhân ngay khi bản thân có những triệu chứng ban đầu của bệnh trĩ thì cần sớm thăm khám và điều trị kịp thời. Có như vậy mới đảm bảo không xảy ra những biến chứng nặng vừa gây ảnh hưởng chất lượng cuộc sống vừa đe dọa đến tính mạng bệnh nhân. Hiện tại phòng khám Hồng Cướng có áp dụng kỹ thuật điều trị bệnh trĩ bằng HCPT và PPH. 2 phương pháp này đều được đánh giá cao về việc an toàn, ít xâm lấn, ít chảy máu, ít tái phát… Hiện đang được các bệnh viện lớn trong và ngoài nước tin tưởng sử dụng nên bạn có thể an tâm.
Như vậy là chúng tôi đã lần lượt giải thích kỹ càng tình trạng biến chứng của bệnh trĩ cũng như lời khuyên hữu ích cần nắm. Nếu bạn cũng đang bị bệnh trĩ làm ảnh hưởng đến cuộc sống có thể click vào khung chat dưới đây để nhận lời khuyên từ chuyên gia!
Xem thêm báo 24h nói về chúng tôi:
Địa chỉ điều trị bệnh hiệu quả và tiết kiệm: https://bit.ly/31ixBex
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG CƯỜNG
Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ phòng khám: 87-89 Thành Thái, P.14, Q.10, TP.HCM
Website: https://benhvientri.com.vn/
Hotline tư vấn: (028) 39 (028) 3863 9888
Comments